
Bài 3: Một số cấu hình cơ bản trước khi sử dụng Laravel
Trong framework Laravel có thư mục config chứa tất cả các cấu hình cho ứng dụng web như cấu hình database, mail, application, service, session…
Các thiết lập cơ bản
Các thiết lập này liên quan đến quyền truy cập một số thư mục, tạo key ứng dụng Laravel hay một số thiết lập về địa phương, múi giờ…
1. Thiết lập địa phương và múi giờ
Cấu hình múi giờ cũng như địa phương hoạt động của ứng dụng trong file config/app.php
2. Cấu hình kết nối Database
Hiện tại chủ yếu khi sử dụng Laravel chúng ta sẽ dùng MYSQL, để cấu hình kết nối tới MYSQL chúng ta sẽ cáu hình trong file .env
3. Bật tắt Debug mode và ẩn một số thông tin khi debug
Để bật tắt Debug mode chúng ta sẽ chỉnh sửa dòng APP_DEBUG trong file .env thành true (Bật) hoặc false (Tắt)
Tuy nhiên khi Debug mặc định Laravel sẽ hiển thị toàn bộ nội dung file .env bao gồm cả thông tin kết nối mysql, thông tin kết nối SMTP ... điều này hết sức nguy hiểm, vì vậy chúng ta cần ẩn một số thông tin quan trọng khi tiến hành Debug.
Để ẩn các thông tin này chúng ta mở file /config/app.php và thêm vào đoạn code sau:
'debug_blacklist' => [
'_ENV' => [
'APP_KEY',
'DB_PASSWORD',
'REDIS_PASSWORD',
'MAIL_PASSWORD',
'PUSHER_APP_KEY',
'PUSHER_APP_SECRET',
'SERVER_SIGNATURE',
'SERVER_SOFTWARE',
'SERVER_ADDR',
'SERVER_PORT',
'REMOTE_ADDR',
'DOCUMENT_ROOT',
'CONTEXT_PREFIX',
'CONTEXT_DOCUMENT_ROOT',
'SERVER_ADMIN',
'SCRIPT_FILENAME',
'REMOTE_PORT',
'APP_NAME',
'APP_ENV',
'APP_KEY',
'DB_CONNECTION',
'DB_HOST',
'DB_PORT',
'DB_DATABASE',
'DB_USERNAME',
'DB_PASSWORD',
'REDIS_HOST',
'REDIS_PASSWORD',
'REDIS_PORT',
'MAIL_DRIVER',
'MAIL_HOST',
'MAIL_PORT',
'MAIL_USERNAME',
'MAIL_PASSWORD',
'MAIL_ENCRYPTION',
'PUSHER_APP_ID',
'PUSHER_APP_KEY',
'PUSHER_APP_SECRET',
'PUSHER_APP_CLUSTER',
'MIX_PUSHER_APP_KEY',
'MIX_PUSHER_APP_CLUSTER',
'HTTP_COOKIE',
'PATH',
],
'_SERVER' => [
'APP_KEY',
'DB_PASSWORD',
'REDIS_PASSWORD',
'MAIL_PASSWORD',
'PUSHER_APP_KEY',
'PUSHER_APP_SECRET',
'SERVER_SIGNATURE',
'SERVER_SOFTWARE',
'SERVER_ADDR',
'SERVER_PORT',
'REMOTE_ADDR',
'DOCUMENT_ROOT',
'CONTEXT_PREFIX',
'CONTEXT_DOCUMENT_ROOT',
'SERVER_ADMIN',
'SCRIPT_FILENAME',
'REMOTE_PORT',
'APP_NAME',
'APP_ENV',
'APP_KEY',
'DB_CONNECTION',
'DB_HOST',
'DB_PORT',
'DB_DATABASE',
'DB_USERNAME',
'DB_PASSWORD',
'REDIS_HOST',
'REDIS_PASSWORD',
'REDIS_PORT',
'MAIL_DRIVER',
'MAIL_HOST',
'MAIL_PORT',
'MAIL_USERNAME',
'MAIL_PASSWORD',
'MAIL_ENCRYPTION',
'PUSHER_APP_ID',
'PUSHER_APP_KEY',
'PUSHER_APP_SECRET',
'PUSHER_APP_CLUSTER',
'MIX_PUSHER_APP_KEY',
'MIX_PUSHER_APP_CLUSTER',
'HTTP_COOKIE',
'PATH',
],
'_POST' => [
'password',
],
],
Các bạn cũng có thể thêm bớt thông tin muốn ẩn theo ý muốn, sau khi thêm code trên file app.php sẽ trông như sau:
Như vậy khi bật Debug thì các thông tin được khai báo sẽ hiển thị dưới dạng dấu *
4. Chuyển trạng thái hệ thống
a. Chuyển hệ thống sang trạng thái bảo trì
Để chuyển hệ thống sang chế độ bảo trì các bạn chạy lệnh sau:
php artisan down
b. Chuyển hệ thống về hoạt động bình thường
Để chuyển hệ thống từ bảo trì sang hoạt động bình thường các bạn dùng lệnh sau
php artisan up
Các bạn copy bài viết sang website khác, vui lòng ghi nguồn VietLaravel.com. Xin cảm ơn.
Post Comment